Khái niệm tính từ tiếng Nhật
Tính từ tiếng Nhật còn được dùng để bổ nghĩa và thực hiện chức năng bổ nghĩa cho danh từ. Có hai loại tính từ cơ bản: tính từ "i" - từ kết thúc bằng âm "い" (ví dụ: (desu) - mới) và tính từ "na" - tính từ kết thúc bằng âm “な” (ví dụ: ひまな(himana)- thời gian rảnh).
Trong tiếng Việt và tiếng Anh, khi sử dụng tính từ, chúng ta chỉ cần đặt đúng tính từ đó trong câu.Nhưng đối với tiếng Nhật, trong quá trình đào tạo Nhật ngữ các bạn sẽ được học theo thì của câu, tùy theo tính chất của câu để đưa từ vào cho đúng.
Phân loại tính từ tiếng Nhật
Tính từ tiếng Nhật được chia làm hai loại có đuôi い và đuôi な. Mỗi loại sẽ có những từ vựng riêng, cụ thể như sau:
Tính từ đuôi i (い)
Tiếng Nhật | Kanji | Tiếng Việt |
あおい | 青い | màu xanh |
あおじろい | 青白い | xanh nhạt |
あかい | 赤い | màu đỏ |
あかるい | 明るい | sáng sủa |
あたたかい | 暖かい | ấm áp(khí hậu) |
あたらしい | 新しい | mới(đồ mới) |
あつい | 暑い | nóng(khí hậu) |
あつい | 熱い | nóng (nhiệt độ) |
あつい | 厚い | dày |
あつかましい | 厚かましい | trơ trẽn (mặt dày) |
あさい | 浅い | cạn, nông |
あさましい | 浅 ましい | tồi tệ, đáng xấu hổ, |
あぶない | 危ない | nguy hiểm |
あまい | 甘い | ngọt |
あやうい | 危うい | nguy hiểm |
あやしい | 怪しい | kì lạ,kì quái |
あらい | 粗い | hành động thô thiển, cục mịch |
あらい | 荒い | hung bạo, hung tợn(tính tình), thô thiển, dữ dội(sóng) |
荒っぽい | 荒っぽい | tính hung tợn, sóng dữ dội, hành động thô thiển |
あわい | 淡い | phù du, thoáng qua, cảnh sắc mờ nhạt, lạt, nhợt |
あわただしい | 慌しい | vội vàng,hấp tấp |
いい | 良い | tốt |
いいにおい | 良い匂い | mùi thơm |
いさぎよい | 潔い | trong sạch, tinh khiết, trong sáng |
いさましい | 勇ましい | dũng cảm |
いそがしい | 忙しい | bận rộn |
いたい | 痛い | đau, nhức |
いやしい | 卑しい | đê tiện, hạ cấp |
うすい | 薄い | mỏng, nhạt, loãng |
うすぐらい | 薄暗い | mờ ảo ,tối âm u |
うたがわしい | 疑わしい | đáng nghi |
うつくしい | 美しい | đẹp |
うとい | 疎い | qua loa, sơ sài |
うまい | 美味い | tốt đẹp ,giỏi, ngon |
うやうやしい | 恭しい | kính cẩn, lễ phép |
うらめしい | 恨めしい | căm hờn, căm ghét |
うらやましい | 羨ましい | ghen tị |
うるさい | 煩い | ồn ào ,náo động(âm thanh),lắm chuyện,hay gây sự |
うるわしい | 麗 しい | lộng lẫy, rực rỡ, |
うれしい | 嬉しい | vui mừng(bản thân cảm thấy vui) |
えらい | 偉い | tự hào ,kiêu hãnh |
おいしい | 美味しい | ngon |
おおい | 多い | nhiều, đông |
おおきい | 大きい | to, lớn |
おかしい | 可笑しい | lạ lùng, buồn cười |
おしい | 惜しい | không nỡ,không đành |
おそい | 遅い | muộn, chậm, trễ |
おそろしい | 恐ろしい | đáng sợ,khiếp sợ |
おとなしい | 大人しい | chăm chỉ ,đàng hoàng |
おびただしい | 夥しい | rất nhiều, cực nhiều |
おもい | 重い | nặng |
おもしろい | 面白い | thú vị, hài hước |
かしこい | 賢い | thông minh, lanh lẹ |
かたい | 硬い | cứng ,rắn |
かなしい | 悲しい | buồn sầu(bản thân cảm thấy buồn) |
かゆい | 痒い | ngứa ngáy |
からい | 辛い | cay(vị) |
かるい | 軽い | nhẹ |
かわいい | 可愛い | xinh, đáng yêu, dễ thương |
きたない | 汚い | dơ, bẩn[ô] |
Tính từ đuôi na (な)
Tiếng Nhật | Kanji | Cách đọc | Tiếng Việt |
すき | 好き | Suki | Thích, yêu |
ゆうめい | 有名 | Yuumei | Nổi tiếng |
きれい | きれい | Kirei | Đẹp, xinh |
ていねい | 丁寧 | teinei | Lịch sự |
きらい | 嫌い | Kirai | Ghét |
しずか | 静か | shizuka | Yên tĩnh |
ひま | 暇 | Hima | Rảnh rỗi |
にぎやか | 賑やか | nigiyaka | Náo nhiệt |
べんり | 便利 | Benri | Tiện lợi |
げんき | 元気 | genki | Khỏe mạnh |
いっしょうけんめい | 一生懸命 | isshoukenmei | Cố gắng, hết mình |
きけん | 危険 | kiken | Nguy hiểm |
ざんねん | 残念 | zannen | Tiếc, đáng tiếc |
しんぱい | 心配 | shinpai | Lo lắng |
じゆう | 自由 | Jiyuu | Tự do |
じゅうぶん | 十分 | jyuubun | Đầy đủ |
だいすき | 大好き | daisuki | Rất thích |
てきとう | 適当 | tekitou | Phù hợp, hợp lý |
とくべつ | 特別 | Tokubetsu | Đặc biệt |
ねっしん | 熱心 | nesshin | Nhiệt tình |
ひつよう | 必要 | Hitsuyou | Cần thiết |
いろいろ | 色々 | iroiro | Nhiều, phong phú |
だいじょうぶ | 大丈夫 | daijoubu | Không sao |
じょうぶ | 丈夫 | Joubu | Khỏe, chắc chắn |
たいへん | 大変 | Taihen | Vất vả |
らく | 楽 | Raku | Dễ dàng, thoải mái |
いや | 嫌 | Iya | Không hài lòng |
たいせつ | 大切 | Taisetsu | Quan trọng |
じょうず | 上手 | jyouzu | Giỏi |
へた | 下手 | Heta | Kém |
まじめ | 真面目 | majime | Chăm chỉ, nghiêm túc |
まっすぐ | 真直ぐ | massugu | Thẳng tắp |
むり | 無理 | Muri | Không thể, không thích hợp |
りっぱ | 立派 | Rippa | ưu tú, đẹp, nguy nga, tráng lệ |
あきらか | 明らか | akiraka | sáng sủa, minh bạch, rõ ràng |
あざやか | 鮮やか | agiyaka | tươi tắn, tươi, chói lọi ,sặc sỡ, lộng lẫy |
あわれ | 哀れ | aware | đáng thương |
あんぜん | 安全 | anzen | an toàn |
いき | 粋 | iki | diễm lệ, tráng lệ, diện, bảnh bao |
おごそか | 厳か | ogasaka | uy nghi, uy nghiêm, trang nghiêm |
おだやか | 穏やか | odayaka | êm ả ,êm |
おろか | 愚か | oroka | ngu ngốc, đần độn, dại dột |
おろそか | 疎か | orosoka | qua loa, mau chóng, sơ sài |
かすか | 幽か | kasuka | mờ nhạt, thoáng qua, thoang thoảng |
かんたん | 簡単 | kantan | đơn giản |
きよらか | 清らか | kiyoraka | trong lành, tinh khiết ,tình yêu trong sáng |
きらびやか | 煌びやか | kirabiyaka | lộng lẫy, lấp lánh, óng ánh |
ごうか | 豪華 | gouka | hào hoa, sang trọng |
さかん | 盛ん | sakan | thịnh hành, phát triển rộng, lan rộng, tràn lan |
さわやか | 爽やか | kiwayaka | sảng khoái, dễ chịu |
しあわせ | 幸せ | shiawase | hạnh phúc |
しとやか | 淑やか | shitoyaka | điềm đạm, nhã nhặn, thanh cao |
しなやか | 品やか | shinayaka | mềm dẻo; co giãn; đàn hồi; mềm |
しんせつ | 親切 | shinsetsu | tử tế, tốt bụng |
しんせん | 新鮮 | shisen | tươi, mới |
じゃま | 邪魔 | jama | quấy rầy; phiền hà; can thiệp |
すこやか | 健やか | sukoyaka | khỏe khoắn |
にこやか | nikoyaka | tủm tỉm; mỉm | |
にがて | 苦手 | nigate | không có khiếu, không khá |
たくみ | 巧み | takumi | khéo léo, tinh xảo, tinh vi |
だめ | 駄目 | dame | không được |
とくい | 得意 | tokui | có khiếu, khá |
なごやか | 和やか | nagoyaka | êm ả, thanh tĩnh, yên bình, êm dịu |
なめらか | 滑らか | nameraka | trơn tru |
はなやか | 花やか | hanayaka | rực rỡ, tráng lệ, tưng bừng |
はるか | 遥か | haruka | xa xôi, xa vời |
みょう | 妙 | myou | kì cục, lạ lùng, lạ, kì diệu, kì lạ |
やっかい | 厄介 | yakkai | phiền hà; rắc rối; gây lo âu |
ゆるやか | 緩やか | yuruyaka | nhẹ nhàng; chậm rãi; |
らく | 楽 | raku | nhẹ nhàng, thoải mái, dễ dàng |
わがまま | 我がまま | wagamama | ích kỷ, bướng bỉnh ,ngoan cố |
わずか | 僅か | wazuka | hiếm, ít, lượng nhỏ |
ひそか | 秘か | hisoka | lén lút, giấu giếm |
ふくざつ | 複雑 | fukuzatsu | phức tạp |
ふしあわせ | 不幸せ | shiawase | bất hạnh, không may |
ふしぎ | 不思議 | fushigi | lạnh lùng |
ふじゆう | 不自由 | fujiyuu | gặp khó khăn, bất tiện về |
ふじゅうぶん | 不十分 | fujuubun | không đầy đủ, không hoàn toàn |
不便 | 不便 | fuben | bất tiện |
へいわ | 平和 | heiwa | hòa bình |
へん | 変 | hen | lạ, kỳ hoặc, khác thường |
ほがらか | 朗らか | hogaraka | tươi tắn, khỏe khoắn, tươi mát |
みじめ | 惨めな | mijime | thảm thiết, thê thảm |
まっしろ | 真っ白 | masshiro | trắng toát, trắng ngần |
Hướng dẫn cách chia tính từ trong tiếng Nhật
Chia theo tính từ đuôi な
Dạng lịch sự | Dạng thông thường |
Hiện tại
Khẳng định : Tính từ + です Ví dụ : – ひまです ( rãnh ) – じょうずです ( giỏi ) – しずかです ( yên tĩnh ) – にぎやかです ( náo nhiệt ). Phủ định : Tính từ + じゃありません Ví dụ : – ひまじゃありません ( không rảnh ) – じょうずじゃありません ( không giỏi ) – しずかじゃありません ( không yên tĩnh ) – にぎやかじゃありません ( không náo nhiệt ). |
Hiện tại
Khẳng định : Tính từ + だ Ví dụ : – ひまだ ( rãnh ) – じょうずだ ( giỏi ) – しずかだ ( yên tĩnh ) – にぎやかだ ( náo nhiệt ). Phủ định : Tính từ + じゃない Ví dụ : – ひまじゃない ( không rãnh ) – じょうずじゃない ( không giỏi ) – しずかじゃない ( không yên tĩnh ) – にぎやかじゃない ( không náo nhiệt ). |
Quá khứ
Khẳng định : Tính từ + でした Ví dụ : – ひまでした ( rãnh ) – じょうずでした ( giỏi ) – しずかでした ( yên tĩnh ) – にぎやかでした ( náo nhiệt ). Phủ định : Tính từ + じゃありませんでした Ví dụ : – ひまじゃありませんでした ( không rãnh ) – じょうずじゃありませんでした ( không giỏi ) – しずかじゃありませんでした ( .không yên tĩnh ) – にぎやかじゃありませんでした ( không náo nhiệt ) |
Quá khứ
Khẳng định : Tính từ + だった Ví dụ : – ひまだった ( rãnh ) – じょうずだった ( giỏi ) – しずかだった ( yên tĩnh ) – にぎやかだった ( náo nhiệt ). Phủ định : Tính từ + じゃなかった Ví dụ : – ひまじゃなかった ( không rãnh ) – じょうずじゃなかった ( không giỏi ) – しずかじゃなかった ( không yên tĩnh ) – にぎやかじゃなかった ( không náo nhiệt ). |
Chia theo tính từ đuôi い
Dạng lịch sự | Dạng thông thường |
Hiện tại
Khẳng định : Tính từ + です Ví dụ : – おおきいです ( lớn ) – あたらしいです ( mới ) – くらいです ( tối ) – おいしいです ( ngon ) – おもしろいです ( thú vị ). Phủ định : Tính từ (bỏ い) + くない です Ví dụ : – おおきくないです ( không lớn ) – あたらしくないです ( không mới ) – くらくないです ( không tối ) – おいしくないです ( không ngon ) – おもしろくないです ( không thú vị ). |
Hiện tại
Khẳng định : Tính từ Ví dụ : – おおきい ( lớn ) – あたらしい ( mới ) – くらい ( tối ) – おいしい ( ngon ) – おもしろい ( thú vị ). Phủ định : Tính từ (bỏ い) + くない Ví dụ : – おおきくない ( không lớn ) – あたらしくない ( không mới ) – くらくない ( không tối ) – おいしくない ( không ngon ) – おもしろくない ( không thú vị ). |
Quá khứ
Khẳng định : Tính từ (bỏ い) + かった です Ví dụ : – おおきかったです ( lớn ) – あたらしかったです ( mới ) – くらかったです ( tối ) – おいしかったです ( ngon ) – おもしろかったです ( thú vị ). Phủ định : Tính từ (bỏ い) + くなかった です Ví dụ : – おおきくなかったです ( không lớn ) – あたらしくなかったです ( không mới ) – くらくなかったです ( không tối ) – おいしくなかったです ( không ngon ) – おもしろくなかったです ( không thú vị ). |
Quá khứ
Khẳng định : Tính từ (bỏ い) + かった Ví dụ : – おおきかった ( lớn ) – あたらしかった ( mới ) – くらかった ( tối ) – おいしかった ( ngon ) – おもしろかった ( thú vị ). Phủ định : Tính từ (bỏ い) + くなかった Ví dụ : – おおきくなかった ( không lớn ) – あたらしくなかった ( không mới ) – くらくなかった ( không tối ) – おいしくなかった ( không ngon ) – おもしろくなかった ( không thú vị ). |
Cách nối các tính từ tiếng Nhật
Nối bằng mệnh đề
Có rất nhiều cách để có thể nối hai tính từ chỉ tính chất. Có cách diễn đạt câu dài, có cách diễn đạt câu rút gọn. Nhưng để giao tiếp phát âm chuẩn như người bản xứ một cách chuyên nghiệp và tự nhiên, người Nhật thường sử dụng biến tố ở cuối tính từ nhiều hơn.
Dưới đây là một số cách cơ bản để nối các tính từ trong tiếng Nhật thành hai mệnh đề:
- Mệnh đề 1 + + mệnh đề 2.(そして ở đây có nghĩa là và)
Ví dụ:
は静かです,.: Đà Nẵng là một thành phố yên bình và xinh đẹp
辞書は新しいです、 そして便利です.: Từ điển này mới và tiện lợi.
- Mệnh đề 1 + が + mệnh đề 2.
Ở dạng nối này, hai mệnh đề thường có hai tính từ trái ngược nhau
Ví dụ:
中国の食べ物は おいしいですが、 高いです.: Đồ ăn Trung Quốc ngon nhưng đắt.
あの車は大きいですが、 悪い です.: Xe lớn đó chạy không tốt.
Nối bằng cách rút gọn
Tính từ trong tiếng Nhật sẽ được diễn đạt ngắn gọn, đúng ngữ pháp hơn với phương pháp rút gọn. Để nối hai tính từ đuôi い trong tiếng Nhật lại với nhau, bạn chỉ cần bỏ phần đuôi rồi thêm くて vào sau. Khi đó phần です hoặc ですが sẽ bị lược bỏ.
Ví dụ:
大きい[Ōkī] => 大きくて[Ōkikute]: Lớn, lớn.
若い:[Wakai] => 若くて:[Waka Kute]: Trẻ trung.
Đối với các tính từ kết thúc bằng な, bạn chỉ cần thay thế です bằng từ で để nối với chúng:
Ví dụ:
ハノイは賑やかで, きれいです.: Hà Nội là một thành phố nhộn nhịp và xinh đẹp.
弟はエンジニアで,.: Chị gái tôi là kỹ sư, anh trai tôi là bác sĩ.
Trên đây là tổng hợp các tính từ tiếng Nhật được sử dụng nhiều nhất, hi vọng Mitaco đã giúp các bạn có thêm kiến thức để từ đó áp dụng cho đúng vào ngữ cảnh và không để xảy ra lỗi giao tiếp.